您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
NEWS2025-02-24 09:31:12【Thể thao】9人已围观
简介 Pha lê - 22/02/2025 18:24 Nhận định bóng đá g lịch bóng dálịch bóng dá、、
很赞哦!(24)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Toulouse, 23h15 ngày 23/2: Sân nhà mất thiêng
- TP.HCM công bố điểm chuẩn vào trường chuyên
- Chủ tịch Huawei Mạnh Vãn Chu: Nắm lấy cơ hội chuyển đổi số nhờ 5G
- Nghệ sĩ Mạc Can ngồi xe lăn ra mắt sách mới
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- Thanh Thủy, Phương Nhi ngọt ngào, quyến rũ trong bộ ảnh mới
- Ông Trump dự kiến cùng Elon Musk tham gia sự kiện của SpaceX
- Tuyển phi công ‘Bay cùng Vinpearl Air’ ở Hà Nội, Hà Tĩnh, TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
- Vừa bế trẻ con vừa đánh nhau với cướp
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
Việc nhà mạng không tham gia đấu giá tần số 4G, 5G cũng không phải là kết quả bất ngờ. Nguồn tin từ Bộ TT&TT cho biết, trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.
Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz. Đã có 4 Doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá.
Trước đây, việc cấp phép tần số do các cơ quan nhà nước phê duyệt cho doanh nghiệp, tiếp theo đó là hình thức thi tuyển để lấy tần số. Nói một cách nôm na là băng tần được cấp phép miễn phí cho các doanh nghiệp. Hàng năm các nhà mạng chỉ phải trả phí băng tần theo quy định của Bộ Tài chính. Thậm chí cơ quan quản lý lúc đó đã bàn nhiều đến việc phải thu thêm phí thương quyền viễn thông với các nhà mạng.
Thế nhưng, cuộc chơi giờ đã khác, khi Luật Tần số vô tuyến điện có hiệu lực và các nhà mạng muốn có băng tần tốt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng sẽ phải tham gia đấu giá công khai, minh bạch.
Theo công bố của Cục Tần số vô tuyến điện, giá khởi điểm đấu giá tần số 2300-2400 MHz cho 3 khối băng tần là 17.394 tỷ đồng. Cụ thể đối với khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) đều có giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm.
Với giá khởi điểm 5.798 tỷ đồng và thời hạn sử dụng là 15 năm, mỗi nhà mạng sẽ trả phí tần số trên lý thuyết ít nhất là 386 tỷ đồng/năm. Đây là con số không hề nhỏ với tất cả các mạng di động. Thêm vào đó, để có thể cung cấp dịch vụ, nhà mạng sẽ phải đầu tư hạ tầng và xây dựng các mô hình kinh doanh mới cho 5G. Việc này cũng chiếm một khoản đầu tư rất lớn cho các nhà mạng.
Giới phân tích cho rằng, để xây dựng một mạng di động phủ sóng toàn quốc, nhà đầu tư cũng phải bỏ ra vài tỷ USD đầu tư ban đầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch vụ viễn thông truyền thống như thoại và SMS đang suy giảm, doanh thu đến từ 5G đang chia ở thì tương lai, việc bỏ một số tiền lớn để đầu tư là điều cần cân nhắc.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, Việt Nam có 126 triệu thuê bao di động và thị trường bắt đầu đến ngưỡng bão hòa. Một thống kê khác cho thấy, mỗi năm các nhà mạng đang giành nhau khoảng 800.000 thuê bao mới gia nhập thị trường.
Nếu như lần thi tuyển 3G trước đây, các nhà mạng mang không khí sục sôi chuẩn bị hồ sơ thi tuyển, thì với việc đấu giá tần số 4G và 5G lần này không khí khá trầm lắng. Các điều kiện hiện nay, bắt buộc các nhà mạng sẽ phải tính toán kỹ khi bỏ tiền ra đấu giá và bài toán hiệu quả kinh doanh. Ngoài các nguyên nhân trên, việc chuyển từ miễn phí giấy phép chuyển sang trả phí cũng là bước chuyển không dễ dàng cho các nhà mạng.
Nhà mạng bắt đầu thi đấu giải “tứ hùng” nhận băng tần 4G và 5GSẽ có 4 nhà mạng tham gia đấu giá tần số 4G và 5G là Viettel, VNPT, MobiFone và Vietnamobile để lấy 3 giấy phép tần số cung cấp dịch vụ 4G và 5G.">
Nhà mạng không tham gia đấu giá tần số 4G, 5G
Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, công bố ISI của Việt Nam năm 2019 ước đạt 7.705, tăng 1,3 lần so với năm 2018 (5.927 công bố). Theo thống kê của Scopus, số lượng công bố quốc tế của Việt Nam ước đạt 11.461 công bố, tăng 1,3 lần so với năm 2018 (8.759 công bố).
Cũng theo Bộ Khoa học và Công nghệ, chỉ số đổi mới sáng tạo năm 2019 của Việt Nam tiếp tục tăng 3 bậc so với năm 2018, đứng ở vị trí 42/129 quốc gia/nền kinh tế và đứng thứ 3 trong ASEAN (sau Singapore và Malaysia).
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh chia sẻ tại hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng Trong lĩnh vực y tế, lần đầu tiên Việt Nam thực hiện thành công tách một lá gan từ người cho chết não ghép cho 2 bệnh nhân, đánh dấu một bước đột phá về kỹ thuật ghép tạng của Việt Nam. Cùng đó, nghiên cứu và sản xuất thành công vắc xin cúm mùa tam giá dạng mảnh bất hoạt (IVACFLU-S), vắc xin cúm đầu tiên do Việt Nam tự sản xuất, có khả năng ngăn ngừa 3 chùng virut cúm thông thường gồm A/H1N1/09, A/H3N2 và cúm B1. Thực hiện thành công phẫu thuật can thiệp bào thai điều trị Hội chứng truyền máu song thai tại Việt Nam. Sản phẩm Stent mạch vành đã được lưu hành trên thị trường và đưa vào danh mục bảo hiểm y tế chi trả.
Thanh Hùng
10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2019
- Chiều 26/12, CLB Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2019.
">Số công bố khoa học quốc tế của Việt Nam năm 2019 tăng 1,3 lần so với 2018
- Chiều 15/11, BTC Hoa hậu Đại dương và tân Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh đã có buổi họp báo cùng giới truyền thông để trả lời những ồn ào xung quanh cuộc thi.BTC Hoa hậu Đại Dương thừa nhận sai phạm
Hoa hậu Đại dương Ngân Anh tiết lộ mẫu đàn ông mong muốn">Hoa hậu đại dương: Ngân Anh rất đau lòng nếu bị thu hồi vương miện Hoa hậu
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Nhiều khách hàng vẫn lo lắng khi mua điện thoại dù giá bán đang giảm sâu. Ảnh minh hoạ Theo Thảo Vy (23 tuổi, ngụ tại TP.HCM), giá điện thoại liên tục giảm, các nơi điều chỉnh lên xuống như “giá vàng” nên dễ mua hớ. Ngoài ra, theo thông tin trên internet, các đại lý đang bán lỗ để cạnh tranh khách hàng, khiến bạn cảm thấy lo lắng, liệu mua mua điện thoại rẻ như vậy có bị cắt mất quyền lợi nào không.
“Với mình thì các chính sách bảo hành hậu mãi rất quan trọng, vì lỡ chẳng may điện thoại bị lỗi, hay rơi vỡ gì thì còn có thể đem đến bảo hành. Nếu không khi sửa chữa sẽ tốn rất nhiều chi phí, thậm chí còn mất luôn máy vì không được bảo hành”, Vy chia sẻ thêm.
Hay với bạn Ngọc Hải (25 tuổi, ngụ tại TP.HCM), thứ bạn quan tâm nhất khi mua đồ công nghệ là trải nghiệm mua sắm.
“Khi một cửa hàng cắt bớt nhân sự để bù lỗ, thì chắc chắn chất lượng phục vụ, chăm sóc khách hàng của cửa hàng đó cũng sẽ giảm đi”, Hải nhấn mạnh.
Cách Di Động Việt chinh phục khách hàng
Hiểu được những nỗi lo của khách hàng, Di Động Việt - hệ thống đã đưa ra lời cam kết với giá bán “Rẻ hơn các loại rẻ”, không cắt bớt dịch vụ, bảo hành, luôn đi kèm với các quyền lợi và trải nghiệm “vượt trội” cho khách hàng trong suốt hành trình mua sắm.
“Ngoài yếu tố về giá để kích cầu thì điều quan trọng khác đó là các giá trị mang lại cho người dùng như ưu đãi dịch vụ, chính sách bảo hành. Những điều này mới tạo ra nhiều lợi ích lâu dài cho người tiêu dùng và doanh nghiệp”, đại diện Di Động Việt chia sẻ.
Di Động Việt chia sẻ video phỏng vấn gần 100 khách hàng trên fanpage Điều này được chứng minh qua clip của gần 100 khách hàng mà Di Động Việt đã chia sẻ gần đây.
Anh Thiện (22 tuổi, ngụ tại TP.HCM) cho biết, sau một thời gian tìm hiểu và so sánh giá ở 1 vài nơi khác nhau thì anh thấy giá bên Di Động Việt thật sự “Rẻ hơn các loại rẻ”, như “Giá rẻ quá”, “Rẻ hơn”... tận vài trăm ngàn đồng, nên anh quyết định đến mua hàng. “Nơi nào rẻ hơn thì mình mua thôi!”, anh Thiện nhấn mạnh.
Hay với chú Dũng, các sản phẩm công nghệ của gia đình mình đa số đều mua tại đây. “Mỗi khi có nhu cầu, tôi lại ghé Di Động Việt. Đơn giản vì nơi đây khiến tôi cảm thấy mình nhận được nhiều giá trị hơn so với nơi khác, từ giá bán cho đến cách nhân viên phục vụ, những chính sách bảo hành, như đổi trả miễn phí, dán cường lực bảo hành trọn đời, thay bao nhiêu lần cũng được…”, chú Dũng nói.
Di Động Việt chinh phục khách hàng nhờ giá bán “Rẻ hơn các loại rẻ” và những “Giá trị vượt trội” khác Một khách hàng khác của Di Động Việt, chị Hà (30 tuổi, TP.HCM) cho biết, “Thứ khiến tôi hài lòng nhất là các bạn nhân viên tại cửa hàng của Di Động Việt, từ bảo vệ cho tới nhân viên tư vấn, bán hàng. Các bạn rất dễ thương và tận tình khi tư vấn cho tôi. Có những lần tôi ghé mua cái sim hay dán cường lực nhưng các bạn nhân viên vẫn rất nhiệt tình đón tiếp tôi, chứ không như một số nơi thấy khách mua đồ ít tiền hay từ chối mua kèm gói bảo hành là bắt đầu thái độ, thờ ơ”.
Đại diện Di Động Việt nhấn mạnh, “Với triết lý kinh doanh “Chuyển giao giá trị vượt trội”, Di Động Việt cam kết đem đến cho khách hàng những sản phẩm chính hãng chính thống, đi kèm các quyền lợi và dịch vụ hậu mãi vượt trội, với mức giá “rẻ hơn các loại rẻ”. Người tiêu dùng sẽ được hưởng nhiều quyền lợi vượt trội về chính sách ưu đãi, bảo hành, chăm sóc, cũng như trải nghiệm vượt trội trước, trong và sau khi mua hàng”.
Doãn Phong
">Giữa ‘cuộc chiến’ giá rẻ, Di Động Việt công bố cam kết vượt trội
- Thông tin Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh bị tước vương miện vẫn đang tiếp tục nhận khá nhiều ý kiến trái chiều từ khán giả.Cục NTBD đề nghị hủy kết quả Hoa hậu Đại dương">
Lê Âu Ngân Anh bị tước vương miện, cư dân mạng nói gì?
Nhiều lỗi sai trong Vua tiếng Việt được chỉ ra (Ảnh chụp màn hình).
Không thể phủ nhận, chương trình này với sự tham gia của đông đảo người chơi ở mọi tầng lớp, lứa tuổi, nghề nghiệp, quốc tịch đã thu hút được sự quan tâm lớn của công chúng.
Tuy nhiên, việc chương trình liên tục bị tố gặp lỗi và nhiều "sạn" thời gian qua khiến không ít người cảm thấy nuối tiếc.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng, tên chương trình Vua tiếng Việtcó phần to tát so với một game show truyền hình, không nên dùng chữ "vua".
Chia sẻ với Dân trívề vấn đề này, PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Việt ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, đặt tên chương trình là "Vua tiếng Việt" hoàn toàn không ổn.
Lý do là bởi tên gọi này kích thích lòng kiêu ngạo vô lối, đặc biệt là với lớp trẻ. Nhắc đến "vua" là nhắc đến người cao nhất, người làm luôn làm đúng, nói đúng, không ai sánh bằng. Người trẻ vì thế sẽ hiểu người thi hoặc người giành giải Vua tiếng Việtsẽ là người giỏi tiếng Việt nhất.
"Gọi "Vua tiếng Việt" thực ra là một kiểu câu view nhưng trong trường hợp này rất không nên vì gây phản cảm về mặt văn hóa. Ngay từ lần đầu nghe thấy tên gọi này tôi đã cảm thấy không phù hợp, không đảm bảo chất văn hóa của một chương trình truyền hình phát trên đài trung ương.
Theo tôi, chương trình nên đổi thành những cái tên dung dị, khiêm nhường hơn như "Thi tiếng Việt", "Tiếng Việt tinh hoa"… Những tên gọi này nhã nhặn, phù hợp với nội dung chương trình", PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt nhấn mạnh.
Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông cũng chỉ ra rằng, chương trình nhận là "Vua tiếng Việt" nhưng liên tục bị tố gặp sai sót. Việc sai sót này vô cùng nguy hiểm với công chúng.
Ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là phương tiện giao tiếp. Nếu chương trình sai sót sẽ dễ dẫn đến sai sót trên nhiều lĩnh vực. Người xem chương trình, đặc biệt là người trẻ, học sinh sẽ tiếp nhận kiến thức sai. Người chơi cũng ảnh hưởng về tâm lý, hoang mang khi dự thi, mất niềm tin, nhầm lẫn giữa đúng và sai.
"Điều nguy hại nữa là khi phát sóng cái sai thì người ta xem được, nhưng khi chương trình đính chính chưa chắc mọi người đã biết. Người xem sẽ cảm thấy cách giải thích trước đó là đúng và sẽ sử dụng trong các hoạt động giao tiếp hoặc dùng để viết bài, làm văn. Tiếng Việt sẽ theo đó mà lệch lạc.
PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt (Ảnh: Hồng Anh).
Trong bối cảnh tiếng Việt bị sử dụng lung tung, nhiều người muốn xem chương trình để tìm đến cái chuẩn nhưng chương trình lại có nhiều "sạn", nhiều lỗi thì sẽ khiến công chúng "dễ nhiễm" sai theo", chuyên gia này nhấn mạnh.
Theo PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, khi xây dựng chương trình về tiếng Việt, nhà đài phải thật thận trọng. Chương trình cần có bộ máy biên tập giỏi, đặc biệt phải có những cố vấn am hiểu nhiều lĩnh vực của nghiên cứu ngôn ngữ (ngữ âm, ngữ pháp, chính tả, lịch sử tiếng Việt…). Nếu không có những người làm chương trình giỏi hoặc đội ngũ cố vấn chặt chẽ thì lầm lẫn sẽ xảy ra liên tục.
Nhìn nhận một cách khách quan, vị chuyên gia này cho rằng, mục tiêu của chương trình Vua tiếng Việtrất hay, giúp ích cho cuộc sống nên được đông đảo người dân đón nhận.
Tuy nhiên, để chương trình có chất lượng hơn, nhà đài nên thay đổi tên chương trình cho phù hợp, chỉnh lý về cách làm, thận trọng khi lựa chọn các câu hỏi, đáp án. Đặc biệt, với những trường hợp sai sót nên có sự cầu thị, tiếp thu, xin lỗi và đính chính kịp thời để công chúng không học theo cái sai.
'Vua tiếng Việt' bị chê nhiều sạnKhán giả chỉ ra nhiều lỗi sai của chương trình "Vua tiếng Việt". Nhà nghiên cứu Hoàng Tuấn Công phân tích một số lỗi về chính tả, nhầm lẫn về phương ngữ... của ban biên tập cũng như cố vấn chương trình.">
Tên gọi chương trình 'Vua tiếng Việt' quá kiêu ngạo, gây phản cảm?